M-Clean Media Online Marketing Agency VietNam
MoMauCao
  • Trang Chủ
  • Guest Post
  • About
  • Contact
  • Sitemap
Không có kết quả phù hợp
Xem Tất Cả
  • Trang Chủ
  • Guest Post
  • About
  • Contact
  • Sitemap
Không có kết quả phù hợp
Xem Tất Cả
MoMauCao
Không có kết quả phù hợp
Xem Tất Cả
Trang Chủ GUEST POST

Đột quỵ – mối nguy mọi thời đại

trong GUEST POST
A A

Mục lục

  • Chọn “trợ thủ” cho người sau tuổi 50 phòng đột quỵ vào mùa lạnh
  • Lối sống lành mạnh, phòng tránh nguy cơ đột quỵ
  • Những cơn đột quỵ đến từ đâu?
  • Tận dụng “thời gian vàng”

Đột quỵ, câu chuyện không mới nhưng khó bị lãng quên dù trong bối cảnh dịch COVID-19 hoành hành, bởi tỉ lệ tử vong và biến chứng luôn là những con số đáng giật mình.

Đột quỵ - mối nguy mọi thời đại - Ảnh 1.

Những người cao tuổi, có bệnh nền là đối tượng hàng đầu của đột quỵ

Đừng Bỏ Lỡ

Chọn “trợ thủ” cho người sau tuổi 50 phòng đột quỵ vào mùa lạnh

Chọn “trợ thủ” cho người sau tuổi 50 phòng đột quỵ vào mùa lạnh

525
Lối sống lành mạnh, phòng tránh nguy cơ đột quỵ

Lối sống lành mạnh, phòng tránh nguy cơ đột quỵ

503

Đột quỵ thường đến bất chợt và để lại những hậu quả nặng nề cho cả người bệnh, gia đình và xã hội.

Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), mỗi năm có khoảng 17 triệu người đột quỵ. Trong đó, khoảng 6 triệu người tử vong và 5 triệu người phải gánh chịu hậu quả thương tật vĩnh viễn do đột quỵ gây nên. Gánh nặng gia đình và xã hội chất chồng lên nhau.

Những cơn đột quỵ đến từ đâu?

Đột quỵ là một trong ba nguyên nhân gây tử vong cao nhất tại Việt Nam, với khoảng 200.000 người mắc mới mỗi năm và đứng hàng đầu về tỉ lệ di chứng sau điều trị. Hiện nay, đột quỵ không chỉ gặp ở những người cao tuổi hoặc mang bệnh nền, mà đột quỵ đang dần trẻ hóa.

Mới đây, anh N.T.Q. (38 tuổi) đến bệnh viện ĐH Y dược TP.HCM tái khám bệnh mạn tính định kỳ. Khi vừa đến bệnh viện, anh Q. đột nhiên không nói được, rồi xuất hiện các triệu chứng liệt tay, chân.

Do phát đột quỵ ngay tại bệnh viện nên anh Q. được can thiệp cấp cứu kịp thời. Nhưng không phải ai cũng may mắn như bệnh nhân kể trên, nhiều người đã tử vong hoặc phải mang gánh nặng thương tật lâu dài do những cơn đột quỵ bộc phát.

Theo TS. BS Nguyễn Bá Thắng – trưởng trung tâm Khoa học Thần kinh, trưởng Đơn vị Đột quỵ, bệnh viện ĐH Y Dược TP.HCM – đột quỵ là bệnh lý liên quan trực tiếp đến mạch máu não, gián đoạn việc cấp máu, làm não ngưng hoạt động, từ đó các chức năng do não điều khiển cũng sẽ ngưng hoạt động.

“Đột quỵ có thể đến từ tình trạng mạch máu bị tắc nghẽn hoặc mạch máu bị vỡ gây xuất huyết não”, BS Thắng nhận định.

Trường hợp đột quỵ do tắc nghẽn mạch máu não, theo BS Thắng có 3 nguyên nhân chính, đầu tiên là do các cục máu đông hình thành trong tim (bệnh tim) và trôi lên não gây nhồi máu não.

Hai nguyên nhân còn lại là do xơ vữa động mạch và bệnh tăng huyết áp làm các mạch máu nhỏ bị tổn thương, dẫn tới nhồi máu não.

Còn đối với đột quỵ do xuất huyết não, theo BS Thắng, nguyên nhân chủ yếu đến từ bệnh tăng huyết áp. “Tăng huyết áp là một bệnh lý rất cần được người dân lưu tâm, khi huyết áp tăng thì gây áp lực lớn cho thành mạch, lâu ngày có thể khiến mạch máu bị rạn nứt, khiến vỡ mạch, làm xuất huyết não”, BS Thắng nhấn mạnh.

Khi cơn đột quỵ xuất hiện, người bệnh sẽ có các triệu chứng như mất thăng bằng, đau đầu dữ dội, giảm thị lực, không nói được, liệt nửa người,… thậm chí là hôn mê.

Trước hiện trạng đột quỵ ngày càng gia tăng, bác sĩ Thắng cho biết nguyên nhân chính là từ lối sống không lành mạnh của nhiều người, như: chế độ ăn nhiều dầu mỡ, ít đồ tươi, ít rau xanh, thói quen ăn mặn… Hiện nay, khi phải ở nhà trong suốt thời gian giãn cách xã hội, hầu hết nhiều người đều bị hạn chế vận động, làm tăng nguy cơ gây ra tình trạng thừa cân, béo phì, đây cũng một là nguyên nhân có thể gây đột quỵ.

Những năm gần đây, theo bác sĩ Thắng, đối tượng của căn bệnh đột quỵ ngày càng trẻ hóa, kể cả ở trẻ em, do những người trẻ luôn trong tình trạng căng thẳng, không cân bằng giữa công việc và cuộc sống, giữa công việc và giải trí lành mạnh. Người trẻ hay có những thói quen không tốt như hút thuốc lá, uống rượu bia nhiều, thức khuya và ăn ngủ không điều độ.

“Đột quỵ ở lứa tuổi nào cũng đều có thể gây ra hậu quả nặng nề, bao gồm tử vong hoặc sống tàn phế. Người trẻ thì não có sức chịu đựng cao hơn người lớn tuổi, nhưng lại dễ bị sốc và trầm cảm hơn khi những di chứng của đột quỵ làm mất đi khả năng sống và làm việc độc lập”, BS Thắng cho hay.

Đột quỵ ở người trẻ có khác biệt về căn nguyên so với người lớn tuổi, trong đó căn nguyên ưu thế ở người trẻ là bệnh tim, các bất thường hoặc dị dạng mạch máu não, tăng huyết áp, viêm mạch… trong khi nguyên nhân chủ yếu ở người lớn tuổi là xơ vữa động mạch, tăng huyết áp và rung nhĩ.

Tận dụng “thời gian vàng”

Hội Thần kinh học Việt Nam cho biết cứ 100 người bị đột quỵ thì có khoảng 10 đến 20 người chết; 25 người nằm liệt giường hoặc luôn cần sự trợ giúp, chăm sóc. Chỉ 20 người khỏe mạnh lại hoàn toàn hoặc gần hoàn toàn và làm việc trở lại bình thường; còn lại là những người có hồi phục nhưng vẫn yếu hoặc liệt một phần.

Theo TS.BS Nguyễn Bá Thắng, hiện rất nhiều bệnh viện ở Việt Nam và các trung tâm lớn đã gần như làm được tất cả các kỹ thuật điều trị mới nhất như các nước phát triển. Tuy nhiên có thể nói, rào cản lớn nhất trong điều trị bệnh nhân đột quỵ hiện nay vẫn chính là tỉ lệ người bị đột quỵ đến bệnh viện cấp cứu sớm, kịp thời trong thời gian vàng, còn rất thấp.

Đột quỵ - mối nguy mọi thời đại - Ảnh 2.

TS.BS Nguyễn Bá Thắng – trưởng trung tâm Khoa học Thần kinh, trưởng Đơn vị Đột quỵ, bệnh viện ĐH Y Dược TP.HCM

“Ngoài lý do khách quan như nhà ở vùng sâu, vùng xa khó đến kịp, thì còn nguyên nhân chủ quan là chưa hiểu rõ, chưa quan tâm. Hoặc bệnh nhân còn sử dụng các biện pháp cấp cứu truyền miệng, vừa sai lầm vừa làm mất thời gian”, BS Thắng cho hay.

Cũng theo BS Thắng, khoảng thời gian vàng để cấp cứu người đột quỵ đã được mở rộng đáng kể theo tiến bộ của y học, trước đây là 3 giờ, sau đó là 4,5 giờ và hiện tại là 6 giờ, tính từ khi có triệu chứng đầu tiên của đột quỵ.

Tuy nhiên, với mỗi người bệnh, nếu điều trị sớm được phút nào tốt phút ấy, vì mỗi phút chậm trễ có thể làm chết thêm gần 2 triệu tế bào thần kinh. Phát hiện, cấp cứu đột quỵ càng sớm thì vừa có nhiều lựa chọn điều trị hơn, vừa tăng đáng kể khả năng hồi phục cho người bệnh.

Bác sĩ Thắng đặc biệt nhắc nhở, hiện nay có một số người hay lầm tưởng giữa đột quỵ và trúng gió thông thường, đó là một quan điểm “chết người”.

“Trúng gió là một khái niệm của dân gian, của đông y, thường là lành tính. Không thể coi những triệu chứng của đột quỵ như méo miệng, liệt tay chân, nói không được hay mất thăng bằng, lé mắt,… là trúng gió được vì đây là những triệu chứng rất nghiêm trọng, có thể gây tàn phế và tử vong”, BS Thắng chia sẻ.

Vì vậy, khi có triệu chứng mất khả năng điều khiển một hoạt động nào đó của cơ thể thì phải coi đó là đột quỵ và phải đi cấp cứu ngay. Nếu chậm trễ thì sẽ mất cơ hội vàng điều trị để hồi phục.

Nguồn: https://www.nattoenzym.vn/dot-quy-moi-nguy-moi-thoi-dai.html

Đánh giá post
Từ khóa: dinh dưỡngnattoenzymsức khỏethực phẩm chức năng
Tin Cũ

Người Nhật nói gì về chuẩn mực sống thọ, bảo vệ tim mạch?

Tin Mới

Dược Hậu Giang: 10 năm một chặng đường ngăn ngừa đột quỵ cùng JNKA

Cùng Chuyên Mục

Chọn “trợ thủ” cho người sau tuổi 50 phòng đột quỵ vào mùa lạnh

525
Chọn “trợ thủ” cho người sau tuổi 50 phòng đột quỵ vào mùa lạnh

Người sau tuổi 50 có yếu tố bệnh lý nền đi kèm với thời tiết lạnh có thể làm máu bị vón cục, dễ hình thành cục máu đông, làm tăng nguy cơ cao bị...

Chi tiết

Lối sống lành mạnh, phòng tránh nguy cơ đột quỵ

503
Lối sống lành mạnh, phòng tránh nguy cơ đột quỵ

Việc xây dựng cho bản thân mình một lối sống lành mạnh, hạn chế chất kích thích, tăng cường vận động thể dục thể thao sẽ giúp bạn phòng tránh hiệu quả căn bệnh đột...

Chi tiết

Phục hồi chức năng: Bài toán sống còn sau đột quỵ

536
Phục hồi chức năng: Bài toán sống còn sau đột quỵ

Đột quỵ do cục máu đông là bệnh lý có tỷ lệ tử vong cao, để lại di chứng nặng nề cho bệnh nhân. Vì vậy mà quá trình phục hồi chức năng là bài...

Chi tiết

Làm sao để nhận biết được bệnh nhân bị đột quỵ?

497
Chuyên gia tư vấn cách phòng ngừa nguy cơ đột quỵ khi trung tuổi

Đột quỵ là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở người cao tuổi. Biết cách nhận biết sớm các dấu hiệu của bệnh sẽ giúp chủ động hơn trong việc phòng người và điều...

Chi tiết

Giải pháp từ Nhật giúp chống đột quỵ tai biến

341
Giải pháp từ Nhật giúp chống đột quỵ tai biến

Đột quỵ chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố, trong đó thời tiết thay đổi, chuyển lạnh hoặc chuyển nóng đột ngột được xem là “mối nguy” hàng đầu khởi phát đột quỵ não....

Chi tiết

Mùa lạnh cảnh giác nguy cơ tai biến, đột quy

346
Mùa lạnh cảnh giác nguy cơ tai biến, đột quy

Nguy cơ bị tai biến, đột quỵ thường tăng cao vào mùa lạnh. Do đó, bệnh nhân và người thân cần cảnh giác trước những biểu hiện của tình trạng đột quỵ vào mùa lạnh...

Chi tiết

Chuyên gia tư vấn cách phòng ngừa nguy cơ đột quỵ khi trung tuổi

330
Chuyên gia tư vấn cách phòng ngừa nguy cơ đột quỵ khi trung tuổi

“Trước đây chúng ta quan niệm đột quỵ phải trên 60 tuổi, nhưng ngày nay, lứa tuổi tứ tuần gặp rất nhiều. Thậm chí 50% số người bệnh nhân đột quỵ ở dưới 50 tuổi”....

Chi tiết

Điểm danh những biểu hiện sức khỏe báo hiệu sớm nguy cơ đột quỵ tuổi tứ tuần

299
Điểm danh những biểu hiện sức khỏe báo hiệu sớm nguy cơ đột quỵ tuổi tứ tuần

Đột quỵ không có triệu chứng báo hiệu kéo dài nên không ai có thể biết trước mình sẽ bị đột quỵ. Bạn hãy nắm vững những dấu hiệu sau đây là có thể phát...

Chi tiết

Vì sao bước vào độ tuổi tứ tuần, nam giới thành đạt dễ bị đột quỵ?

307
Vì sao bước vào độ tuổi tứ tuần, nam giới thành đạt dễ bị đột quỵ?

Sức khỏe giảm sút, song trăm thứ áp lực gia đình, con cái, cha mẹ già, sự nghiệp... đè nặng lên vai đang khiến đột quỵ trở thành căn bệnh nguy hiểm hàng đầu với...

Chi tiết
Tin Mới
Dược Hậu Giang: 10 năm một chặng đường ngăn ngừa đột quỵ cùng JNKA

Dược Hậu Giang: 10 năm một chặng đường ngăn ngừa đột quỵ cùng JNKA

Phòng ngừa đột quỵ bằng các sản phẩm đạt chứng nhận JNKA

Phòng ngừa đột quỵ bằng các sản phẩm đạt chứng nhận JNKA

Bài Học Kinh Doanh

  • Học về các sàn thương mại điện tử lớn ở việt nam
  • Học về thương mại điện tử xuyên biên giới
  • Học về bán hàng trên sàn thương mại điện tử
  • Học về khóa học thương mại điện tử
  • Phục hồi chức năng: Bài toán sống còn sau đột quỵ

    Phục hồi chức năng: Bài toán sống còn sau đột quỵ

    16 shares
    Share 6 Tweet 4
  • Chọn “trợ thủ” cho người sau tuổi 50 phòng đột quỵ vào mùa lạnh

    16 shares
    Share 6 Tweet 4
  • Lối sống lành mạnh, phòng tránh nguy cơ đột quỵ

    15 shares
    Share 6 Tweet 4
  • Làm sao để nhận biết được bệnh nhân bị đột quỵ?

    15 shares
    Share 6 Tweet 4
  • Mùa lạnh cảnh giác nguy cơ tai biến, đột quy

    10 shares
    Share 4 Tweet 3
  • Giải pháp từ Nhật giúp chống đột quỵ tai biến

    10 shares
    Share 4 Tweet 3
  • Chuyên gia tư vấn cách phòng ngừa nguy cơ đột quỵ khi trung tuổi

    10 shares
    Share 4 Tweet 3
  • Viên uống NattoEnzym hiệu quả như thế nào trong phòng ngừa đột quỵ

    10 shares
    Share 4 Tweet 3
  • Cách phòng ngừa đột quỵ mùa nắng nóng

    11 shares
    Share 4 Tweet 3
  • Viên uống NattoEnzym và công dụng tuyệt vời mà nó mang lại

    10 shares
    Share 4 Tweet 2

Top Chủ Đề

  • Chủ đề hoạt huyết dưỡng não
  • Chủ đề hoạt huyết nhất nhất
  • Chủ đề thuốc chống đột quỵ
  • Chủ đề đột quỵ
  • Chủ đề thiếu máu não
  • Chủ đề tăng huyết áp
  • Chủ đề dấu hiệu đột quỵ
  • Chủ đề tai biến mạch máu não
  • Chủ đề nattoenzym
  • Chủ đề xơ vữa động mạch
  • Chủ đề thuốc hoạt huyết dưỡng não
  • Chủ đề tai biến
  • Chủ đề triệu chứng đột quỵ
  • Chủ đề nguyên nhân tăng huyết áp
  • Chủ đề bệnh tim mạch
  • Chủ đề triệu chứng thiếu máu não
  • Chủ đề thuốc tim mạch
  • Chủ đề nguyên nhân đột quỵ
  • Chủ đề thuốc tăng huyết áp
  • Chủ đề triệu chứng tăng huyết áp
  • Chủ đề hoạt huyết
  • Chủ đề đột quỵ não
  • Chủ đề dấu hiệu tai biến
  • Chủ đề dấu hiệu thiếu máu não
  • Chủ đề thuốc thiếu máu não
  • Chủ đề bệnh thiếu máu não
  • Chủ đề nattoenzym 1000
  • Chủ đề tai biến nhẹ
  • Chủ đề bệnh tai biến
  • Chủ đề máu khó đông
  • Chủ đề bệnh tăng huyết áp
  • Chủ đề xây xẩm mặt mày
  • Chủ đề biến chứng tăng huyết áp
  • Chủ đề dấu hiệu tăng huyết áp
  • Chủ đề đông máu
  • Chủ đề máu đông
  • Chủ đề thuốc đột quỵ
  • Chủ đề biểu hiện đột quỵ
  • Chủ đề viên uống chống đột quỵ
  • Chủ đề dấu hiệu đột quỵ nhẹ
  • Chủ đề nguyên nhân thiếu máu não
  • Chủ đề triệu chứng tai biến nhẹ
  • Chủ đề dấu hiệu tai biến nhẹ
  • Chủ đề nattoenzym red rice
  • Chủ đề rối loạn mỡ máu
  • Chủ đề điều trị tăng huyết áp
  • Chủ đề thuốc nattoenzym
  • Chủ đề thuốc chống tai biến
  • Chủ đề phòng ngừa đột quỵ
  • Chủ đề biểu hiện thiếu máu não
  • Chủ đề chống đột quỵ nhật
  • Chủ đề nguyên nhân tai biến
  • Chủ đề bị tai biến nhẹ
  • Chủ đề biểu hiện tăng huyết áp
  • Chủ đề chẩn đoán tăng huyết áp
  • Chủ đề huyết khối
  • Chủ đề bệnh máu đông
  • Chủ đề viên thuốc chống đột quỵ
  • Chủ đề thuốc hỗ trợ tim mạch
  • Chủ đề đột quỵ nhẹ
  • Chủ đề cơ chế tăng huyết áp
  • Chủ đề sữa tốt cho tim mạch
  • Chủ đề đột quỵ và tai biến
  • Chủ đề tai biến và đột quỵ
  • Chủ đề 5 dấu hiệu đột quỵ
  • Chủ đề lưu thông máu
  • Chủ đề thuốc lưu thông máu
  • Chủ đề hiện tượng đột quỵ
  • Chủ đề hoạt huyết an thần
  • Chủ đề tai biến đột quỵ
  • Chủ đề hiện tượng thiếu máu não
  • Chủ đề cách trị thiếu máu não
  • Chủ đề điều trị thiếu máu não
  • Chủ đề hậu quả tăng huyết áp
  • Chủ đề phòng ngừa tai biến
  • Chủ đề máu đông nhanh
  • Chủ đề lưu thông máu kém
  • Chủ đề rối loạn tim mạch
  • Chủ đề bệnh đột quỵ não
  • Chủ đề điều trị đột quỵ
  • Chủ đề hoạt huyết là gì
  • Chủ đề kiểm tra đột quỵ
  • Chủ đề nguy cơ tim mạch
  • Chủ đề hoạt huyết mới
  • Chủ đề tim mạch vành
  • Chủ đề thuốc tan máu đông
  • Chủ đề thuốc nattoenzym 1000
  • Chủ đề nattoenzym hậu giang
  • Chủ đề bệnh huyết khối
  • Chủ đề hiện tượng máu đông
  • Chủ đề lưu thông máu não
  • Chủ đề rối loạn máu đông
  • Chủ đề thuốc nattoenzym của nhật
  • Chủ đề thuốc nattoenzym red rice
  • Chủ đề nattoenzym giá bao nhiêu
  • Chủ đề triệu chứng máu đông
  • Chủ đề lưu thông máu huyết
  • Chủ đề máu đông dưới da
  • Chủ đề nattoenzym gạo đỏ
  • Chủ đề tăng lưu thông máu
  • Chủ đề dấu hiệu máu đông
  • Chủ đề triệu chứng huyết khối
  • Chủ đề nattoenzym 670
  • Chủ đề thuốc nattoenzym 670fu
  • Chủ đề nattoenzym thành phần
  • Chủ đề liều dùng nattoenzym
  • Chủ đề giá nattoenzym 1000
  • Chủ đề nattoenzym 1000 dhg
  • Chủ đề nattoenzym nhật bản
  • Chủ đề nattoenzym ưu điểm
  • Chủ đề nattoenzym 670 fu
  • Chủ đề cách dùng thuốc nattoenzym
  • Chủ đề nattoenzym red rice enzyme

Nội Dung Liên Quan

  • Nên xem chuyển khoản liên ngân hàng
  • Nên xem chuyển tiền quốc tế
  • Nên xem mua trái phiếu
  • Nên xem ibanking
  • Nên xem ngân hàng điện tử
  • Nên xem mở thẻ tín dụng
  • Nên xem master card
  • Nên xem thẻ tín dụng đen
  • Nên xem thẻ visa
  • Nên xem gửi tiết kiệm
  • Nên xem hỗ trợ vay vốn
  • Nên xem vay ngân hàng
  • Nên xem vay mua nhà
  • Nên xem vay ko lãi suất
  • Nên xem vay không thế chấp
  • Nên xem vay tiêu dùng
  • Nên xem vay thấu chi
  • Nên xem cho vay nhanh
  • Nên xem đăng ký vay online
  • Nên xem đổi yên
  • Nên xem tỷ giá euro
  • Nên xem tỷ giá man
  • Nên xem tỷ giá đô la
  • Nên xem tỷ giá nhân dân tệ
  • Nên xem tỉ giá đô
  • Nên xem tỉ giá eur
  • Nên xem giá eu
  • Nên xem tỷ giá eu
  • Nên xem tỷ giá usd
  • Nên xem mở tài khoản online
  • Nên xem mở tài khoản
  • Nên xem thanh lý tài sản
  • Nên xem xe ngân hàng thanh lý
MoMauCao

Copyright © 2023 by https://mcleanmedia.online

Rối Loạn Mỡ Máu

  • Trang Chủ
  • Guest Post
  • About
  • Contact
  • Sitemap

Mạng Xã Hội

Không có kết quả phù hợp
Xem Tất Cả
  • Trang Chủ
  • Guest Post
  • About
  • Contact
  • Sitemap

Copyright © 2023 by https://mcleanmedia.online